Archive | Lập trình

[Pascal – TUT] Bài 8: Unit

Việc tạo ra các chương trình con trong một chương trình đã làm cho việc lập trình đỡ vất vã hơn rất nhiều. Tuy nhiên, các chương trình con này chỉ có tác dụng trong chương trình chứa chúng mà thôi, trong một chương trình khác muốn sử dụng chương trình con này bắt buộc phải viết lại chúng, như vậy rất mất thời gian. Để khắc phục, người ta gom các chương trình con […]

[Pascal – TUT] Bài 2: Các thành phần cơ bản trong Pascal

1. Bộ ký tự, từ khóa, tên a. Bộ ký tự, ký hiệu trong ngôn ngữ Pascal 26 chữ cái la tinh lớn: A,…,Z 26 chữ cái la tinh nhỏ: a,…,z Dấu gạch dưới: _ Bộ chữ số thập phân: 0,…,9 Các ký hiệu toán học: + – * / = < > ( ) Các ký hiệu đặc biệt: . , ‘ : ; [] ? % @ | ! & # $ {} […]

[Pascal – TUT] Bài 3: Câu lệnh có cấu trúc

1. Câu lệnh rẽ nhánh a. Dạng không đầy đủ Cú pháp: Nếu điều kiện là đúng thì thực hiện công việc (ngược lại là điều kiện sai thì không thực hiện công việc). b. Dạng đầy đủ Cú pháp: Nếu điều kiện là đúng thì thực hiện công việc 1, ngược lại là điều kiện sai thì thực thi công việc 2. Chú ý trước ELSE không có dấu ; (chấm phẩy). * Nếu […]

Lập trình Android – Bài 7: Toast, CheckBox, RadioButton, Dialog

Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện thao tác với một số đối tượng cơ bản khác trong Android. Để làm bài này có hứng thú và không quá đơn điệu, mình sẽ hướng dẫn các bạn làm một ứng dụng đăng ký học tại OTVINA Study với những nội dung cơ bản như hình sau: [qads] Nguyên lý sơ qua là thế này. Khi các bạn điền thông tin đầy […]

Lập trình Android – Bài 6: Thực hành xây dựng ứng dụng Calculator

Chào các bạn, trong 2 bài trước chúng ta đã tập thiết kế giao diện tương đối nhiều rồi. Để bớt sự căng thẳng và đổi gió chút thì bài này sẽ hướng dẫn các bạn làm một ứng dụng Calculator hoàn chỉnh sử dụng thư viện Balan

Lập trình Android – Bài 5: Thiết kế giao diện với LinearLayoout

LinearLayout là ViewGroup chứa các View khác và quản lý theo chiều ngang hoặc chiều dọc (tùy ta quy định). Giống như chúng ta xếp hàng vậy, xếp theo hàng ngang hoặc hàng dọc. Do vậy khi sử dụng LinearLayout chúng ta khá dễ dàng để xử lỹ giao diện

Lập trình Android – Bài 4: Thiết kế giao diện với RelativeLayout

RelativeLayout là ViewGroup chứa các View khác và quản lý theo mối quan hệ giữa các View nằm trong nó. Giống như bạn A ngồi bên cạnh bạn B, bạn C ngồi bên dưới bạn B,…

[Pascal – TUT] Bài 9: Kiểu bản ghi – Record

1. Khai báo: a. Khai báo gián tiếp Cú pháp: Ví dụ: Lưu ý: Nếu không có kiểm date trước đó ta có thể mô tả trực tiếp như sau: b. Khai báo trực tiếp Cú pháp: 2. Truy xuất biến kiểu record Để truy xuất đến biến kiểu record ta phải truy xuất vào các trường của biến với cú pháp như sau: Chú ý: – Các biến cùng kiểu record có thể gán […]

fflush(stdin) trong ubuntu (linux)

Khi lập trình c/c++ các bạn thường gặp phải hiện tượng trôi lệnh (máy không cho nhập dữ liệu). Để khắc phục tình trạng này thì bạn dùng lệnh ffulsh(stdin) để xóa bộ đệm. Tuy nhiên trên Linux thì không có hàm này, bạn hãy thay thế nó bằng lệnh __fpurge(stdin); Code ví dụ: Đọc thêm gets() and fget() in C/C++

Lập trình Android – Bài 1: Hello World

Lập trình Android là quá trình sáng tạo để làm sao bạn dạy chiếc điện thoại chạy Android của bạn làm một công việc nào đó thông qua một loạt các dòng lệnh được đúc kết lại trong một ứng dụng. Có nghĩa là các bạn viết các dòng lệnh – giống như viết văn nhưng theo một cú pháp, quy tắc chuẩn nào đó để tạo ra một ứng dụng phục vụ được công việc bạn cần làm.