Lập trình C: Bài 11 – Con trỏ trong c
Sử dụng con trỏ trong c cho phép chúng ta quản lý bộ nhớ, tránh lãng phí dư thừa hoặc thiếu hụt. Bài hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng con trỏ như thế nào.
Sử dụng con trỏ trong c cho phép chúng ta quản lý bộ nhớ, tránh lãng phí dư thừa hoặc thiếu hụt. Bài hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng con trỏ như thế nào.
Đối với mảng, chỉ có thể lưu nhiều thông tin có cùng kiểu dữ liệu. Nhưng với kiểu cấu trúc ta có thể lưu thông tin có nhiều kiểu dữ liệu khác nhau.
Mảng và con trỏ có mối quan hệ cực ký mật thiết với nhau. Bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu thêm được phần nào mối quan hệ đó.
Mảng Là tập hợp các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Mảng có mảng 1 chiều, 2 chiều,… và mỗi kiểu dữ liệu thì có 1 kiểu mảng tương ứng (mảng nguyên, mảng thực, mảng ký tự (chuỗi)),… Ta chủ yếu xét về mảng 1 chiều và mảng 2 chiều
Ở bài Nhập xuất trong c chúng ta đã làm quen với cách khai báo, nhập xuất chuỗi ký tự trong C một cách đơn giản. Trong bài này chúng ta sẽ nói nhiều hơn về các ví dụ, bài tập về chuỗi .
Danh sách liên kết có thể được cài đặt bằng mảng hoặc bằng con trỏ. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng mảng :), Loại danh sách này thường được gọi là danh sách kế tiếp.
Danh sách liên kết có thể được cài đặt bằng mảng hoặc bằng con trỏ. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng mảng :), Loại danh sách này gọi tắt là danh sách liên kết đơn
Danh sách liên kết kép cũng là một dạng danh sách liên kết nhưng mỗi phần tử liên kết với phần tử đứng trước và sau nó trong danh sách…
Ngăn xếp (Stack) là một danh sách có thứ tự mà phép chèn và xóa được thực hiện tại đầu cuối của danh sách và người ta gọi đầu cuối này là đỉnh (top) của stack…
Hàng đợi (Queue) là một cấu trúc dữ liệu dùng để chứa các đối tượng làm việc theo cơ chế FIFO (viết tắt từ tiếng Anh: First In First Out), nghĩa là “vào trước ra trước” Trong hàng đợi, các đối tượng có thể được thêm vào hàng…
Phản hồi gần đây