Yearly Archives | 2014

[Java] Demo quản lý danh bạ

Mình tiếp tục giới thiệu chuơng trình Demo quản lý danh bạ. Do đây chỉ là Demo nên chức năng cũng như tính ứng dụng vào thực tế không cao, tuy nhiên có rất nhiều điểm đáng chú ý. Chương trình có 4 chức năng chính là thêm, sửa, xóa và tìm kiếm liên lạc trong danh bạ. Mỗi liên lạc trong danh bạ gồm 4 trường là họ tên, số điện thoại, địa chỉ […]

[Java – Game] Trò chơi Pikachu (Pokemon)

Pokemon là một bộ phim hoạt hình gắn với tuổi thơ dữ đội của mình và các bạn 8x, 9x mà trong đó pikachu là một pokemon được yêu thích nhất =)). Nói như vậy thôi nhưng thực chất thì game pikachu lại chả liên quan gì đến nội dung của phim mà chỉ đơn giản là tìm những hình ảnh pokemon giống nhau ghép chúng lại là ăn điểm. Điều kiện ăn điểm là […]

[Java – Thuật toán] Mô phỏng thuật toán Dijkstra tìm đường đi ngắn nhất

Về thuật toán, bạn có thể xem lại tại bài viết Tìm đường đi ngắn nhất Dijkstra, Floyd. Bài này mình sẽ giới thiệu tới các bạn chương trình mô phỏng thuật toán Dijkstra có đồ họa trên Java, đây cũng là đề tài thực tập cơ sở của mình. Update ngày 23/05/2015: Sửa lỗi không load được icon trên windows. Chương trình cho phép người dùng vẽ đồ thị một cách nhanh chóng và […]

Thư viện tính biểu thức theo thuật toán Balan

Thư viện này mình xây dựng trên nền tảng java để phục vụ việc tính toán giá trị các biểu thức phức tạp. Một số hàm chính trong thư viện gồm có: Update 09/10/2014: phiên bản 1.1: Fix & bắt một số lỗi, thông báo khi phép toán không chuẩn. isNumber(String s) : trả về true nếu s là số, ngược lại trả về false isNumber(char c): trả về true nếu s là số, ngược […]

[Thuật toán] Mã hóa tối ưu – Phương pháp mã hóa Shanon

Nội dung Thuật toán mã hóa Shanon Code thuật toán Trong bài viết này mình chỉ nêu phương pháp mã hóa Shanon và code C/C++ của thuật toán. Mọi khái niệm liên quan mặc định các bạn đã biết, nếu chưa rõ khái niệm nào thì bạn gọi đại ca Google nhé. ^^ Thuật toán mã hóa Shanon Xét nguồn U với bảng phân phối xác suất U1 U2 … UN P1 P2 … PN […]

[Ubuntu] Lỗi system setting – Missing system setting

Nếu bạn cài đặt một thứ gì đó hoặc bất kỳ điều gì mà nhỡ may làm cho cái system setting của Ubuntu mất hết các thành phần như thế này: Cách khắc phục là các bạn chạy lệnh sau sau đó khởi động lại máy để cài lại các thành phần của Ubuntu: Nếu vẫn không được hãy thử tiếp 2 lệnh sau:

Cắt ghép file pdf trên Ubuntu (Linux)

Có khi nào bạn muốn cắt, tách một vài trang pdf trong cả một file dài dằng dặc hoặc ghép các file nhỏ liên quan lại với nhau? Để thực hiện được việc cắt ghép file pdf bạn cài PDF-Shuffler từ ubuntu software center và bắt đầu mở nó lên. [qads] Cắt file pdf Mở PDF-Shuffler lên và mở 1 file pdf ra. Bạn chọn những trang bạn muốn cắt (Hãy dùng ctrl & click […]

[Linux] Biến gedit thành IDE – Make geidt is an IDE

Gedit là một trình soạn thảo văn bản mặc định trên các distros linux. Mới nhìn tưởng chừng nó không có điểm gì thú vị, tuy nhiên nếu mày mò một chút, bạn có thể thấy là nó rất thú vị và thậm chí là tuyệt vời hơn mong đợi! Hãy quan sát hình ảnh sau đây để thấy một phần nào đó. Để có thể làm gedit trở nên tuyệt với như vậy, chúng […]

fflush(stdin) trong ubuntu (linux)

Khi lập trình c/c++ các bạn thường gặp phải hiện tượng trôi lệnh (máy không cho nhập dữ liệu). Để khắc phục tình trạng này thì bạn dùng lệnh ffulsh(stdin) để xóa bộ đệm. Tuy nhiên trên Linux thì không có hàm này, bạn hãy thay thế nó bằng lệnh __fpurge(stdin); Code ví dụ: Đọc thêm gets() and fget() in C/C++

[Linux – C/C++] Lập trình C/C++ trên Ubuntu (Linux)

Có lẽ là đã có quá nhiều bài viết hướng dẫn các bạn lập trình C/C++ trên Ubuntu hoặc Linux nói chung nhưng mình vẫn thấy các bạn hỏi rất nhiều trên các group facebook và cả nhắn tin trực tiếp nữa, đại loại như là “Em mới học (làm việc, cài đặt) Ubuntu, giờ muốn lập trình C trên này thì làm thế nào?” vân vân và vân vân những câu hỏi tương tự. […]