Lập trình C: Bài 12 – Mối quan hệ giữa con trỏ và mảng, chuỗi ký tự

Mảng và con trỏ có mối quan hệ cực ký mật thiết với nhau. Bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu thêm được phần nào mối quan hệ đó.

Lập trình C: Bài 9 – Mảng trong C

Mảng Là tập hợp các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Mảng có mảng 1 chiều, 2 chiều,… và mỗi kiểu dữ liệu thì có 1 kiểu mảng tương ứng (mảng nguyên, mảng thực, mảng ký tự (chuỗi)),… Ta chủ yếu xét về mảng 1 chiều và mảng 2 chiều

Lập trình C: Bài 10 – Chuỗi ký tự trong c

Ở bài Nhập xuất trong c chúng ta đã làm quen với cách khai báo, nhập xuất chuỗi ký tự trong C một cách đơn giản. Trong bài này chúng ta sẽ nói nhiều hơn về các ví dụ, bài tập về chuỗi .

Lập trình C: Bài 14 – Nhập xuất file trong C/C++

Trong quá trình lập trình, chúng ta thường phải đọc và ghi dữ liệu ra file. Bài này sẽ hướng dẫn các bạn cách làm đơn giản với C và C++. Lưu ý: Trong các ví dụ dưới đây, các file input và output đặt cùng thư mục với file mã nguồn. Ví dụ: Cho file input.txt, dòng đầu tiên gồm 1 số n là số lượng bạn bè, n dòng tiếp theo mỗi dòng […]

Lập trình C: Bài 12 – Danh sách liên kết cài bằng mảng

Danh sách liên kết có thể được cài đặt bằng mảng hoặc bằng con trỏ. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng mảng :), Loại danh sách này thường được gọi là danh sách kế tiếp.

Lập trình C: Bài 13 – Danh sách liên kết đơn cài bằng con trỏ

Danh sách liên kết có thể được cài đặt bằng mảng hoặc bằng con trỏ. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng mảng :), Loại danh sách này gọi tắt là danh sách liên kết đơn

Lập trình C: Bài 14 – Danh sách liên kết kép

Danh sách liên kết kép cũng là một dạng danh sách liên kết nhưng mỗi phần tử liên kết với phần tử đứng trước và sau nó trong danh sách…

Lập trình C: Bài 15 – Cài đặt ngăn xếp (Stack)

Ngăn xếp (Stack) là một danh sách có thứ tự mà phép chèn và xóa được thực hiện tại đầu cuối của danh sách và người ta gọi đầu cuối này là đỉnh (top) của stack…

Lập trình C: Bài 16 – Xây dựng hàng đợi (Queue)

Hàng đợi (Queue) là một cấu trúc dữ liệu dùng để chứa các đối tượng làm việc theo cơ chế FIFO (viết tắt từ tiếng Anh: First In First Out), nghĩa là “vào trước ra trước” Trong hàng đợi, các đối tượng có thể được thêm vào hàng…

Hàm hoán vị trong C

1. Tư tưởng hoán vị Trong thực tế, chúng ta phải xây dựng các chương trình, các hàm hoán vị để hoán đổi giá trị của các phần tử, ví dụ chương trình sắp xếp dãy là một điển hình. Để hoán vị 2 số, ta có thể hình dung giống như chúng ta có 2 cốc. Cốc A đựng nước chanh, cốc B đựng thuốc trừ sâu. Làm sao để chúng ta chuyển nước […]